1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Học phần: An toàn bảo mật hệ thống thông tin Bài báo cáo: TOOL KALI : Hashidentifier

32 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tool Kali : Hash-identifier
Tác giả Dương Văn Chung
Người hướng dẫn TS. Đặng Minh Tuấn
Trường học Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông
Chuyên ngành An Toàn Bảo Mật Hệ Thống Thông Tin
Thể loại bài báo cáo
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 3,41 MB

Cấu trúc

  • 1. Mở đầu

    • Hash là gì?

  • 2. Hash-identifier ?

    • a) Giới thiệu ?

    • b) Cách thức hoạt động ?

  • 3. Hướng dẫn cài đặt và hướng dẫn sử dụng

  • 4. Bài lab và các kịch bản demo

    • a) MD5

    • b) SHA1

    • c) SHA256

    • d) MD4

  • 5) So sánh , đánh giá và kết luận .

    • a) So sánh

    • b) Đánh giá :

Nội dung

Hash-identifier ?

Hash-identifier là một công cụ được tích hợp sẵn trên Kali

Linux là một công cụ hữu ích giúp phân biệt kiểu thuật toán mã hóa của một chuỗi hash bất kỳ Chỉ cần một tham số đầu vào, công cụ này sẽ so sánh với các quy tắc mã hóa của từng thuật toán và cung cấp thông tin về chuỗi hash đó.

"có thể" được mã hóa bằng thuật toán nào

Trên kho lưu trữ GitHub cho hash-identifier, danh sách các hashes được hỗ trợ khá rộng

MySQL 160bit - SHA-1(SHA-1($pass)) MySQL5 - SHA-1(SHA-1($pass))

SAM - (LM_hash:NT_hash)

And more… b) Cách thức hoạt động ?

Trong Hash-identifier các thuật toán được khia báo với những thứ tự khác nhau như 1 số các thuật toán dưới đây algorithms={"109020":"SHA-1", "109140":"SHA-

Ta lấy ví dụ với MD5 :

Ta có biến Hash : lưu giá input đầu vào

Hs : chưa các mẫu sẵn của các dạng bămm jerar : là 1 mảng chưa các số thứ tự

Giá trị chuỗi đầu vào sẽ được so sánh với các điều kiện và hệ số, trong đó chuỗi chỉ chứa chữ và số Điều này giúp xác định khả năng cao mà chuỗi đó sẽ được đưa vào thuật toán băm nào.

Sau khi thỏa mãn các điều kiện thì giá trị 106020 sẽ được thêm vào mảng jerar

Sau khi có giá trị của mảng jerar :

T sẽ đưa ra được 1 mảng danh sách chứa các mã băm có thể được sử dụng và nó được chia làm 2 phần :

Possible Hashs : Khả năng cao

Least Possible Hashs : Khả năng thấp

Nhưng đôi khi không chính xác 100% , các Hash có thể rơi vào các trường hợp khả năng thấp

Hướng dẫn cài đặt và hướng dẫn sử dụng

Ta chạy máy ảo : VMWARE

Ta chạy hệ điều hành : Kali-linux

Trên hệ điều hành Kali-linux : Hash-identifier đã được tích hợp sẵn

Ta gõ lệnh : hash-identifier

Ta có giao diện sau :

Công cụ này sử dụng vô cùng đơn giản, chỉ cần chạy, sau đó nhập vào mã hash và gõ Enter

Kết quả xuất ra gồm hai phần Possible Hashs và Least Possible Hashs

 Possible Hashs là thuật toán có khả năng cao

 Least Possible Hashs là có khả năng thấp

"Có khả năng" tức là không chắc chắn 100%, nhưng ở mức tin tưởng được.

Bài lab và các kịch bản demo

Ở đây ta sẽ chạy thử với các dạng mật khẩu với từng dạng thuật toán khác nhau : a) MD5

MD5: 35D95C1DB1CC74C1D1E0AFFF249111CB

Ta chạy thử với hash-identifier

Hash Identifier không chỉ xác định và xuất tên các thuật toán hash có khả năng đã được sử dụng để tạo ra hash đầu vào (Possible Hashs), mà còn liệt kê những kết quả mà nó nghi ngờ nhưng không hoàn toàn chắc chắn (Least Likely Hashs).

Và chúng ta có thể thấy, MD5 nằm trong nhóm Possible Hashs

Như vậy, Hash Identifier đã xác định đúng thuật toán hash

Ta có thể kiểm tra lại bằng cách chạy thủ hash trên CrackStation và đều cho ra kết quả là MD5

Giờ ta sẽ chạy thử thuật toán MD5 với hashcat xem kết quả có chính xác không :

Sau khi chạy ta thấy được hash sau khi giải mã đã đưa về mật khẩu chính xác với thuật toán sử dụng là MD5 b) SHA1

SHA1: 0566FF6647BEE15F5F11111ED288E64A67D762DA

Kết quá trả về được là SHA-1

Ta test thử với CrackStation

Trả về kết qủa với SHA-1

Ta chạy hashcat được mật khẩu trả về mật khẩu đúng trước khi mã hóa băng SHA-1 c) SHA256

Với các bước test thử bên trên đã cho thấy được khả năng của

Hash-identifier nhận biết được khá chính xác các thuật toán được sử dụng trong mã hóa , nhưng Hash-identifier không phải là 100% chuẩn xác

Ta đến với trường hợp dưới đây : d) MD4

Ta chạy hashcat với thuật toán tìm được MD5

Khi chạy Hashcat với thuật toán MD5 tìm được bằng Hash- identifier thì ta không tìm thấy kết quả

Ta sẽ chay Hashcat với thuật toán MD4

Ta tìm được bản rõ chính xác với thuật toán MD4

Hay chạy thử với CrackStation

Hash Identifier đã xác định đúng thuật toán MD4 trong phần Least Possible Hashs, nhờ vào độ dài 32 ký tự hex của hash đầu vào, giống như MD5 Sự khác biệt chủ yếu giữa MD4 và MD5 nằm ở cách xử lý dữ liệu, trong khi MD5 phổ biến hơn, dẫn đến việc Hash Identifier có xu hướng cho rằng hash đầu vào có khả năng cao là MD5 hơn là MD4.

Thông qua đây ta thấy được là Hash-identifier là một công cụ dữ đoán khá chính xác nhưng chưa chính xác 100%

So sánh , đánh giá và kết luận

- Nó hỗ trợ hơn 220 kiểu băm

- Cũ hơn -Viết bằng python

- HashTag hỗ trợ xác định hơn 250 loại băm cùng với việc kết hợp chúng với hơn

- Nó cũng có thể xác định một hash duy nhất, phân

HashID có khả năng xác định hàm băm, phân tích cú pháp tệp và đọc nhiều tệp trong một thư mục để xác định các hàm băm bên trong Ngoài ra, nó cũng hỗ trợ chế độ hashcat và định dạng JohnTheRipper trong đầu ra của mình.

- Một trong những khía cạnh lớn nhất của công cụ này là xác định băm mật khẩu

- Hash-identifier chia kết qua tìm được thành 2 loại

-Khả năng tìm được thuật toán sử dụng cao hơn

Dễ dàng hơn khi tích hợp một tệp duy nhất và xác định các băm bên trong, hoặc duyệt qua một thư mục gốc cùng tất cả các thư mục con để tìm các tệp băm tiềm năng và xác định bất kỳ băm nào được phát hiện.

- Một trong những khía cạnh lớn nhất của công cụ này là xác định băm mật khẩu

- HashTag chỉ đua ra các danh sách thuật toán có thể được sử dụng

- Khả năng thấp hơn b) Đánh giá : Ưu điểm :

- Nó hỗ trợ hơn 220 kiểu băm

- Một trong những khía cạnh lớn nhất của công cụ này là xác định băm mật khẩu

- Mức độ phân biệt thuật toán chưa chính xác 100%

Kết quả từ các công cụ xác định thuật toán hash thường chỉ mang tính tương đối và không phải lúc nào cũng chính xác trong việc nhận diện thuật toán đã sử dụng để hash dữ liệu Trong những trường hợp như vậy, chúng ta có thể áp dụng các giải pháp crack hash đi kèm với tính năng tự động xác định thuật toán trước khi thực hiện quá trình crack, chẳng hạn như công cụ John The Ripper.

Ripper hoặc các công cụ crack hash online.

Ngày đăng: 09/02/2022, 13:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w