Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 2020 đã định hướng: Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược. Chiến lược phát triển giáo dục 2011 2020 nhằm quán triệt và cụ thể hóa các chủ trương, định hướng đổi mới giáo dục và đào tạo, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 2020 của đất nước. Trong lĩnh vực giáo dục, việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của đất nước để đề ra để định hướng chiến lược tốt và thực hiện có hiệu quả là điều không dễ dàng. Trong chiến lược phát triển quốc gia 10 năm tới, chúng ta phải hình dung được vai trò vị trí của giáo dục nằm ở đâu và trách nhiệm như thế nào. Chúng ta không sợ nhanh hay chậm mà quan trọng phải cùng chung dòng chảy với thế giới. Xu hướng giáo dục quốc tế hiện nay rất mạnh, trong đó, có xu hướng cá thể hóa trong giáo dục. Chiến lược giáo dục Việt Nam giai đoạn tới phải đặt trong bối cảnh giáo dục công dân toàn cầu, tính đến sự cạnh tranh quyết liệt của giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp và phải tính đến việc chuyển giao tri thức không phân biệt quốc gia. Chính vì vây, môn học Chiến lược và kế hoạch phát triển giáo dục giúp cho chúng ta hiểu rõ thêm về môn học này trong thực tế nhằm thực hiện các chiến lược giáo dục trong bối cảnh mới của sự phát triển kinh tế xã hội, bên cạnh những tác nhân truyền thống cũng xuất hiện nhiều tác nhân giáo dục mới. Chính vì vậy, giáo dục không chỉ là quốc sách mà còn là sinh mệnh chính trị của dân tộc. Chúng ta có thể nhìn thấy tương lai của đất nước qua việc đánh giá nền giáo dục. Vì vậy, cần tìm tòi và đề xuất những giải pháp đột phá để huy động mọi chủ thể cho giáo dục toàn diện gắn với tình hình mới hiện nay.
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Mã phách: ………………………………… Hà Nội, tháng 10 năm 2021 PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÀI TIỂU LUẬN/BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: Chiến lược và kế hoạch phát triển giáo dục Mã phách Điểm, Chữ ký (Ghi rõ họ tên) cán chấm thi CB chấm thi số CB chấm thi số Điểm thống bài tiểu luận Bằng Bằng chữ số PHIẾU LÀM PHÁCH BÀI TIỂU LUẬN/BÀI TẬP LỚN Mã phách Họ tên học viên: Hồ Thị Thanh Bạch Ngày sinh: 15/10/1980 Mã học viên: 20 ĐHTĐ0009 Lớp: Khóa Đợt I (2020 – 2022) Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Tên Tiểu luận/Bài tập lớn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Học phần: ………………………………………………………………………………… Giảng viên phụ trách: ………………………………………………………………………………… Học viên ký tên Phần 1: Đặt vấn đề Từ sau hội nghị Trung ương 8, Khóa XI vào tháng 10/2013, vấn đề đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo coi nội dung vừa chiến lược, vừa cấp thiết Giáo dục có vai trị quan trọng vận mệnh đất nước, mà sách giáo dục coi trọng quốc sách hàng đầu quốc gia Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 định hướng: "Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược" Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 nhằm quán triệt cụ thể hóa chủ trương, định hướng đổi giáo dục đào tạo, góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 đất nước Trong lĩnh vực giáo dục, việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức đất nước để đề để định hướng chiến lược tốt thực có hiệu điều không dễ dàng Trong chiến lược phát triển quốc gia 10 năm tới, phải hình dung vai trị vị trí giáo dục nằm đâu trách nhiệm Chúng ta không sợ nhanh hay chậm mà quan trọng phải chung dòng chảy với giới Xu hướng giáo dục quốc tế mạnh, đó, có xu hướng cá thể hóa giáo dục Chiến lược giáo dục Việt Nam giai đoạn tới phải đặt bối cảnh giáo dục cơng dân tồn cầu, tính đến cạnh tranh liệt giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp phải tính đến việc chuyển giao tri thức khơng phân biệt quốc gia Chính vây, mơn học Chiến lược kế hoạch phát triển giáo dục giúp cho hiểu rõ thêm môn học thực tế nhằm thực chiến lược giáo dục bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội, bên cạnh tác nhân truyền thống xuất nhiều tác nhân giáo dục Chính vậy, giáo dục khơng quốc sách mà cịn sinh mệnh trị dân tộc Chúng ta nhìn thấy tương lai đất nước qua việc đánh giá giáo dục Vì vậy, cần tìm tịi đề xuất giải pháp đột phá để huy động chủ thể cho giáo dục tồn diện gắn với tình hình Phần Nội dung 2.1 Những vấn đề chiến lược và quản lý chiến lược 2.1.1 Chiến lược: 2.1.1.1 Những quan điểm chiến lược: - Thuật ngữ “Chiến lược” dùng quân sự: Thuật ngữ “chiến lược” ban đầu dùng quân từ lâu Chiến lược nghệ thuật huy phương tiện để chiến thắng, nghệ thuật để chiến đấu vị trí ưu Nói cách khác, chiến lược quấn nghệ thuật sử dụng binh lực tay huy cao cấp để xoay chuyển tình thế, biến đổi tình trạng so sánh lực lượng quân từ yếu thành mạnh, từ bị động sang chủ động để chiến thắng đối phương Một cách cụ thể hơn, thuật ngữ “chiến lược” với tư cách tính từ, ám định, kế hoạch, hoạt động, phương tiện quan trọng đặc biệt có tác dụng làm lề xoay chuyển tình thế, tạo sức mạnh tổng hợp Như vậy, lĩnh vực quân sự, thuật ngữ chiến lược coi nghệ thuật huy giành thắng lợi chiến, mang tính nghệ thuật nhiều tính khoa học - Thuật ngữ “Chiến lược” dùng kinh tế: Từ kỉ 20, thuật ngữ “chiến lược” sử dụng phổ biến kinh tế bình diện kinh tế vĩ mơ vi mô Trên phương diện quản lý vĩ mô: Chiến lược dùng để phát triển lâu dài toàn diện nhiều lĩnh vực ngành, địa phương, lãnh thổ, quốc gia Trên phương diện quản lý vi mô: Chiến lược nhằm tới phát triển gắn với ý đồ kinh doanh tổ chức định thường gọi chiến lược kinh doanh Theo Alfred Chandler (ĐH Harvard): Chiến lược bao hàm việc ấn định mục tiêu bản, dài hạn doanh nghiệp, đồng thời lựa chọn cách thức hay tiến trình hành động phân bổ tài nguyên thiết yếu để thực mục tiêu lựa chọn Theo William J Gluech (New York): Chiến lược kế hoạch mang tính thống nhất, tồn diện phối hợp, thiết kế để bảo đảm mục tiêu doanh nghiệp thực Theo Porter: Chiến lược nghệ thuật xây dựng lợi cạnh tranh vững để phòng thủ Theo General Ailleret: Chiến lược đường, phương tiện vận dụng để đạt tới mục tiêu xác định thơng qua sách 2.1.1.2 Khái niệm chiến lược: Chiến lược chương trình hành động tổng quát: xác định mục tiêu dài hạn, doanh nghiệp, lựa chọn đường lối họat động sách điều hành việc thu thập, sử dụng bố trí nguồn lực, để đạt mục tiêu cụ thể, làm tăng sức mạnh cách hiệu giành lợi bền vững đối thủ cạnh tranh khác Chiến lược phương tiện để đạt tới mục tiêu dài hạn * Nội dung Chiến lược phải bao gồm vấn đề bản: - Tổ chức đâu? - Chúng ta muốn đến đâu? - Làm cách để đạt mục tiêu cần đến? Cái cốt lõi chiến lược biện pháp chiến lược huy động nguồn lực thực mục tiêu, phương án tối ưu lựa chọn để thực thi Chiến lược Đó cách chớp thời cơ, huy động nguồn lực để thỏa mãn nhu cầu khách hàng, đồng thời tiếp tục phát triển nguồn lực doanh nghiệp cho tương lai, đạt vị trí cạnh tranh cao 2.1.1.3 Mục đích và vai trị chiến lược: Chiến lược kinh doanh có ý nghĩa lớn khơng doanh nghiệp mà cịn vũ khí sắc bén nhà quản trị Điều thể qua mục đích vai trị chiến lược *Mục đích chiến lược: - Thơng qua hệ thống mục tiêu then chốt, biện pháp chủ yếu chương trình, sách thực thi để phác hoạ nên tranh toàn cảnh doanh nghiệp tương lai: Lĩnh vực kinh doanh, quy mơ, vị thế, hình ảnh, sản phẩm, cơng nghệ, thị trường … - Chiến lược xác định khung định hướng cho nhà quản lý tư hành động đạo thực - Có chiến lược doanh nghiệp cso hội nhanh tiếp cận với đỉnh cao sức mạnh thương trường *Vai trò chiến lược: Trong kinh tế thị trường có cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp muốn thành cơng phải có chiến lược Điều có nghĩa nhà quản trị doanh nghiệp phải nắm xu thay đổi thị trường, tìm nhân tố then chốt cho thành công, biết khai thác ưu doanh nghiệp, nhận thức điểm yếu doanh nghiệp, hiểu đối thủ cạnh tranh, mong muốn khách hàng, biết cáh tiếp cận với thị trường, từ đưa định đầy sáng tạo để triển khai thêm cắt giảm bớt họat động thời điểm địa bàn định Những cố gắng nhằm đưa chiến lược tối ưu, có tác dụng cụ thể đến chức kinh doanh là: - Cung cấp cho doanh nghiệp phương hướng kinh doanh cụ thể, có hiệu quả, làm kim nam cho họat động chức doanhnghiệp Giúp cho doanh nghiệp phát huy lợi cạnh tranh, tăng cường sức mạnh cho doanh nghiệp, phát triển thêm thị phần - Giúp cho doanh nghiệp hạn chế nyhững bất trắc rủi ro đến mức thấp nhất, tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh ổn định lâu dài phát triển không ngừng *Một số khái niệm liên quan đến chiến lược: - Tầm nhìn: Tầm nhìn chiến lược hình ảnh, tiêu chuẩn, hình tượng độc đáo lý tưởng tương lai, điều sở giáo dục nên đạt tới trở thành - Sứ mệnh: Nhiệm vụ hiểu lí tồn tại, ý nghĩa tồn hoạt động sở giáo dục Sứ mạng thể rõ niềm tin dẫn hướng tới tầm nhìn xác định thường thể dạng tuyên bố sứ mạng sở giáo dục Sứ mạng sở giáo dục có mục tiêu nhằm phân biệt sở giáo dục với sở giáo dục khác (sản phẩm, thị trường, công nghệ, …) Sứ mạng sở quan trọng cho việc lựa chọn đắn mục tiêu chiến lược sở giáo dục, sứ mạng giúp tạo lập củng cố hình ảnh DN trước xã hội tạo hấp dẫn đối tượng có liên quan - Mục tiêu: Mục tiêu chiến lược trạng thái, cột mốc, tiêu thức cụ thể mà doanh nghiệp muốn đạt khoảng thời gian định Mục tiêu chiến lược nhằm chuyển hóa tầm nhìn sứ mạng DN thành mục tiêu thực cụ thể, đo lường Tầm nhìn → Sứ mệnh → Mục tỉêu - Chính sách: Chính sách bao gồm nguyên tắc đạo, phương pháp, qui tắc, thủ tục, hình thức cơng việc hành thiết lập để hỗ trợ thúc đẩy công việc theo mục tiêu đề Các sách công cụ cho việc thực thi chiến lược Chính sách phương tiện để đạt mục tiêu ngắn hạn Chiến lược Mục tiêu - Cơ hội/thách thức, điểm mạnh/điểm yếu: a Cơ hội/Thách thức: khuynh hướng & kiện khách Chính sách quan mơi trường có ảnh hưởng đến sở giáo dục tương lai Cơ hội lĩnh vực nhu cầu khách hàng mà doanh nghiệp thực việc đáp ứng cách có lãi Thách thức nguy xu phát triển khơng có lợi, dẫn tới thiệt hại cho doanh thu hay lợi nhuận sở giáo dục khơng có biện pháp bảo vệ b Thế mạnh điểm yếu bên DN hoạt động kiểm sốt nội sở giáo dục Nó lĩnh vực mà doanh nghiệp thực tốt (thế mạnh) (điểm yếu) 2.1.2 Quản lý chiến lược: 2.1.2.1 Các khái niệm quản lý chiến lược: Có nhiều tác giả nghiên cứu chiến lược, nên có nhiều tác giả viết quản lý chiến lược với cách trình bày khác Trong giai đoạn đầu trình hình thành phát triển lý thuyết quản lý chiến lược, người ta xem chiến lược kế hoạch dài hạn, phận hợp thành hệ thống kế hoạch tổ chức nhấn mạnh đến chức hoạch định chiến lược Lúc giờ, nói đến quản lý chiến lược người ta thường dùng cụm từ “chiến lược sách 10 kinh doanh” định nghĩa “tập hợp định…”, chưa trọng đến trình, đến chuỗi họat động khép kín để thực đầy đủ chức quản trị quản lý chiến lược Sau số định nghĩa quản lý chiến lược theo khuynh hướng này: - Quản lý Chiến lược trình quản lý theo đuổi chức năng, nhiệm vụ tổ chức với mơi trường kinh doanh - Quản lý Chiến lược tập hợp định hành động quản lý nhằm bảo đảm thành công lâu dài cho tổ chức - Quản lý chiến lược tập hợp định biện pháp hành động dẫn đến việc hoạch định thực mục tiêu then chốt tổ chức - Quản lý Chiến lược trình liên tục, việc nghiên cứu môi trường dự báo tương lai, sở thiết lập mục tiêu then chốt tổ chức; đồng thời đưa ra, thực kiểm tra việc thực định nhằm đạt mục tiêu điều kiện mơi trường định tổ chức - Quản lý Chiến lược coi khoa học nghệ thuật thiết lập mục tiêu định, tổ chức thực kiểm tra, đánh giá định có liên quan đến nhiều chức khác nhau, cho phép doanh nghiệp hướng tới tiếp cận đạt mục tiêu đề khoảng thời gian định 11 Trong định nghĩa cho thấy quản lý chiến lược tập trung vào việc hợp việc quản lý, tiếp thị, tài kế tốn, sản xuất, nghiên cứu phát triển hệ thống thông tin, lĩnh vực kinh doanh để đạt thành công tổ chức Quản lý chiến lược vừa khoa học, đồng thời nghệ thuật hoạch định, tổ chức thực đánh giá chiến lược Hoặc quản lý chiến lược trình hoạch định, xây dựng, thực thi đánh giá chiến lược Như trình phát triển mình, khái niệm quản lý chiến lược mở rộng nhiều Nếu giai đoạn đầu, định chiến lược thực lần cho khoảng thời gian dài cơng việc nhà quản trị cấp cao, nay, trình quản lý chiến lược trình thường xuyên, liên tục đòi hỏi tham gia tất thành viên tổ chức 2.1.2.2 Các bước quản lý chiến lược: Quá trình quản lý chiến lược bao gồm bước: - Hoạch định chiến lược - Thực thi chiến lược - Kiểm tra chiến lược *Giai đoạn hoạch định chiến lược (còn gọi lập kế hoạch chiến lược, xây dựng chiến lược): Là trình xác định nhiệm vụ mục tiêu kinh doanh nhằm phát điểm mạnh - yếu bên trong, hội - rủi ro từ bên ngoài, để lựa chọn chiến lược tối ưu thay 12 - Hoạch định chiến lược: + Chức nhiệm vụ: Chỉ vai trò, chất nội dung sở giáo dục + Đánh giá môi trường bên ngoài: Chỉ chất việc đánh giá mơi trường bên ngồi, nội dung cơng cụ đánh giá + Đánh giá môi trường bên trong: Bản chất đánh giá nội bộ, công tác đánh giá mặt họat động sở giáo dục + Phân tích lựa chọn chiến lược: Sử dụng mơ hình, kết hợp đánh giá định tính định lượng, chọn mơ hình chiến lược hợp lý cho sở giáo dục Giai đoạn hoạch định giai đoạn quan trọng có ý nghĩa định tồn tiến trình Quản lý Chiến lược Nó địi hỏi nhà Chiến lược phải kết hợp trực giác phán đốn với phân tích hệ thống số liệu việc đưa lựa chọn phương án Chiến lược thay *Giai đoạn thực thi chiến lược Đây giai đoạn hành động Quản lý Chiến lược Để triển khai thực Chiến lược lực chọn vào thực tiễn kinh doanh, cần có kế hoạch hành động cụ tổ chức, nhân kinh phí thích hợp … để huy động sử dụng tối đa nguồn lực bên bên tổ chức, tạo thành sức mạnh tổng hợp đồng hướng tới mục tiêu chung thống - Ba hoạt động thực thi là: 13 + Thiết lập mục tiêu hàng năm + Xây dựng sách thực + Phân phối nguồn tài nguyên Đây giai đoạn khó khăn phức tạp nhất, địi hỏi tính kỷ luật, tận tuỵ đức hy sinh cá nhân tổ chức Thách thức việc thực thi khả kích thích thúc đẩy nhân viên làm việc với lòng tự hào nhiệt tình hướng tới mục tiêu chung then chốt *Giai đoạn kiểm tra đánh giá chiến lược Đây giai đoạn cuối quản lý chiến lược Tất chiến lược thực đạt kết cao thấp tuỳ thuộc vào thay đổi yếu tố mơi trường Vì cần tập trung vào vấn đề: - Xem xét lại yếu tố sở cho chiến lược - Đo lường thành tích kết đạt - Thực hoạt động điều chỉnh Đánh giá chiến lược cần thiết bắt buộc thành công bảo đảm thành công tương lai Sự thành công tạo vấn đề khác, phải có xem xét điều chỉnh liên tục, kịp thời * Một số nhân tố ảnh hưởng đến trình thiết lập chiến lược: - Qui mô tổ chức - Hình thức Quản trị (phong cách quản trị) - Tính phức tạp mơi trường 14 - Tính phức tạp trình sản xuất - Bản chất vấn đề phát sinh - Mục đích hệ thống kế hoạch, kế toán Cơ sở giáo dục nên chủ động nỗ lực tạo ảnh hưởng, dự đoán trước tạo mơi trường thích hợp phản ứng thụ động với kiện thay đổi môi trường Cần suy nghĩ “Họ đâu với sở giáo dục ? họ muốn với cương vị sở giáo dục ? cần thực chương trình, sách nên để từ nơi đứng đến nơi mà họ mong muốn thời gian hợp lý ? 2.2 Tình hình giáo dục nước ta Vấn đề giáo dục người toàn diện đặt từ lâu, phản ánh qua triết lý, tư tưởng đời sống ông cha ta Chẳng hạn, trẻ em cần phải “học ăn, học nói, học gói, học mở”, làm người phải trang bị “nhân, nghĩa, lễ, trí, tín”, phụ nữ cần trau dời “cơng, dung, ngơn, hạnh”, Nhìn chung, theo truyền thống người cần giáo dục phát triển nhân cách cách hài hịa để sống có tình, có nghĩa, u q cư xử hiếu thuận với người thân, giữ chữ tín, có lực thực nhiệm vụ với tinh thần trách nhiệm cao công việc Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 tiến hành thực chủ trương, định hướng đổi giáo dục đào tạo 10 năm Chúng ta sử dụng phương pháp SWOT để phân tích đánh giá tình hình giáo dục nước ta thời điểm tại 2.2.1 Giới thiệu chiến lược 15 Chiến lược phát triển Giáo dục 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ * Thời gian: Chiến lược thực 10 năm, từ năm 2011 đến năm 2020 chia thành giai đoạn: - Giai đoạn 1: từ 2011 đến 2015 - Giai đoạn 2: từ 2016 đến 2020 * Sứ mệnh: Chiến lược giáo dục có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển ng̀n nhân lực, bời dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam * Tầm nhìn: Đổi bản, tồn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế * Giá trị cốt lõi: - Xây dựng giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, tiên tiến, đại, xã hội chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hờ Chí Minh làm tảng - Hội nhập quốc tế sâu, rộng giáo dục sở bảo tồn phát huy sắc dân tộc, giữ vững độc lập, tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa 2.2.2 Chiến lược giáo dục giai đoạn 2011-2020 2.2.2.1 Mục tiêu tổng quát: Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 hướng đến mục tiêu tổng quát sau: - Đổi toàn diện giáo dục nước ta; 16 - Xây dựng giáo dục đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng kinh tế tri thức - Đảm bảo công xã hội hội học tập suốt đời cho người dân, bước hình thành xã hội học tập 2.2.2.2 Mục tiêu cụ thể: Giáo dục mầm non - Hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi; - Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng sở giáo dục mầm non xuống 10% Giáo dục phổ thông - Chất lượng giáo dục tồn diện nâng cao: văn hóa, đạo đức, kỹ sống, pháp luật, ngoại ngữ, tin học - Đến năm 2020, tỷ lệ học tuổi tiểu học 99%, trung học sở 95% 80% niên độ tuổi đạt trình độ học vấn trung học phổ thơng tương đương; có 70% trẻ em khuyết tật học Giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học - Hoàn thiện điều chỉnh cấu hệ thống giáo dục nghề nghiệp đại học 17 - Nâng cao chất lượng số lượng sở giáo dục nghề nghiệp đủ khả tiếp nhận 30% số học sinh trung học sở - Lao động qua đào tạo nghề nghiệp đại học đạt khoảng 70% - Sinh viên tất hệ đào tạo vạn dân vào khoảng 350 - 400 Giáo dục thường xuyên - Tạo hội cho người học tập suốt đời, giúp người học có kiến thức, kỹ thiết thực để tự tạo việc làm chuyển đổi nghề nghiệp, nâng cao chất lượng sống vật chất tinh thần - Tỷ lệ người biết chữ độ tuổi từ 15 trở lên 98% tỷ lệ người biết chữ độ tuổi từ 15 đến 35 99% nam nữ 2.2.3 Phân tích mơi trường (áp dụng công cụ S.W.O.T) S (Strengths: mạnh) W (Weaknesses: điểm yếu) - Đã xây dựng hệ thống GD-ĐT - Chất lượng, hiệu GD-ĐT cịn tương đối hồn chỉnh từ mầm non đến thấp so với yêu cầu, giáo dục đại đại học; học, giáo dục nghề nghiệp - Cơ sở vật chất, thiết bị GD-ĐT - Hệ thống GD-ĐT thiếu liên thông cải thiện rõ rệt bước đại trình độ, cấp học; hóa; - Nội dung chương trình học nặng - Số lượng học sinh, sinh viên tăng lý thuyết, phương pháp dạy học lạc hậu nhanh, giáo dục đại học chưa phù hợp giáo dục nghề nghiệp; - Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu - Quy mô giáo dục mạng lưới sở khoa học, sản xuất, kinh doanh nhu giáo dục phát triển, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường lao động cầu nhân dân; - Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm 18 - Đội ngũ nhà giáo cán quản lý tra đánh giá kết lạc hậu, giáo dục tăng nhanh số lượng, nâng thiếu thực chất dần chất lượng, có lịng u nghề - Cơng tác quản lý GD-ĐT nhiều ý thức trách nhiệm; bất cập, cịn mang tính bao cấp, ơm - Có phân cấp quản lý giáo dục rõ đồm, vụ chồng chéo, phân tán ràng - Đội ngũ nhà giáo cán quản lý - Thực tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục bất cập chất lượng, số lượng giáo dục cấu; phận chưa theo kịp - Thực ứng dụng công nghệ thông yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo tin rộng rãi giáo dục đức nghề nghiệp - Cơ sở vật chất kỹ thuật thiếu lạc hậu, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn - Chính sách huy động phân bổ ng̀n lực tài cho giáo dục chưa hợp lý; hiệu sử dụng nguồn lực chưa cao O (Oportunity: hội) T (Threats: thách thức) - Ổn định trị; - Ng̀n lực quốc gia khả đầu - Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm, tư cho giáo dục Nhà nước hạn chế; chăm lo phát triển GD - ĐT; - Ngân sách đầu tư cho giáo dục tăng - Chất lượng ng̀n nhân lực cịn thấp; nhanh năm gần đây; - Sự quan tâm, tham gia đóng góp đoàn thể, tổ chức xã hội nước, toàn dân giáo dục - Khoảng cách giàu nghèo nhóm dân cư, phát triển không địa phương dẫn đến thiếu bình đẳng hội tiếp cận giáo dục khoảng cách chất lượng giáo dục đối tượng người học vùng miền - Cuộc cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông, kinh tế tri thức phát triển - Không theo kịp phát triển nhanh mạnh làm biến đổi sâu sắc lĩnh vực KT - XH khoa học công nghệ; đời sống xã hội; - Khoảng cách phát triển KT - XH, 19 - Quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng giáo dục diễn quy mô toàn cầu tạo hội thuận lợi để nước ta tiếp cận với xu mới, tri thức mới, mơ hình giáo dục quản lý giáo dục đại tranh thủ ng̀n lực bên ngồi để phát triển giáo dục; khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo nước ta nước tiên tiến khu vực, giới có xu hướng gia tăng - Hội nhập quốc tế phát triển kinh tế thị trường làm nảy sinh nhiều nguy tiềm ẩn xâm nhập - Nền giáo dục giới diễn lối sống khơng lành mạnh, xói mịn xu hướng mới: xây dựng xã sắc văn hóa dân tộc hội học tập với điều kiện bảo đảm học tập suốt đời; đại chúng hóa, đa dạng hóa, tồn cầu hóa, hội nhập hợp tác giáo dục Qua phân tích, thấy Việt Nam đưa Giáo dục vào vị trí ưu tiên hàng đầu với hàng loạt sở pháp lý Nghị định 14 Chính phủ ban hành cải cách Giáo dục Đại học đời năm 2005 cho giai đoạn 2006 -2020; Luật giáo dục Quốc hội thông qua năm 2012; Nghị định 73 đầu tư nước vào Việt Nam giáo dục hợp tác đào tạo với nước đời năm 2012 Nghị cải cách triển để toàn diện giáo dục Trung ương Đảng thông qua năm 2013; Chương Đại học Thủ tướng Chính phủ thơng qua vào năm 2014 Nghị định tự chủ tài cho đại học Chính phủ thơng qua năm 2014… Nhưng q trình thực cịn số điểm bất hợp lý Nghị định 73 hợp tác giáo dục với nước ngồi, khun khích nước ngồi khối tư nhân đầu tư vào Giáo dục Trong thời khắc hội nhập lịch sử này, trường cần phải giao quyền tự chủ hoàn toàn ba lĩnh vực: học thuật, tài nhân Các trường phải người tự giáo trình giảng dạy, chương trình giảng dạy, đầu 20 vào - tuyển sinh, đầu ra… có tự chất lượng đào tạo để xây dựng thương hiệu, danh tiếng cho Hiện Chính phủ đờng ý cho phép số trường thí điểm quyền tự chủ tài chính, sở rút kinh nghiệm để triển khai rộng rãi cho toàn trường Tuy nhiên phải xây dựng sách nhằm hỗ trợ em gia đình nghèo có chế vay vốn học bổng để học tập trường Cao đẳng Đại học Đối với nhân quản lý giảng dạy trường học nên tạo chế thoáng kéo dài thời gian giảng dạy Bởi ngành xã hội nhân văn - kinh nghiệm thầy có vô giá Hơn đào tạo người thầy làm việc tốt khoảng từ 10 - 20 năm đào tạo, ta sử dụng họ đến 55 - 65 tuổi q phí Một khi, họ cịn khả lao động có lịng nhiệt tình u nghề mời họ tiếp tục làm Về hợp tác liên kết đào tạo, tạo chế thơng thống hơn: Đề quy định chuẩn để trường dựa vào lựa chọn đối tác liên kết cho phù hợp báo cáo cho Bộ chủ quản nắm Việt Nam bước vào chơi chung với cộng đồng quốc tế, không cịn đợi Nếu khơng tự cởi trói cho mình, khơng hội nhập thua trận sân nhà chạy đua khốc liệt nguồn nhân lực chất lượng cao Phần Kết luận Giống lĩnh vực kinh tế - văn hóa - xã hội, lĩnh vực giáo dục có nhu cầu chiến lược để thay đổi tình hình thực tế theo chiều hướng tốt, đặc biệt hoàn cảnh có nhiều biến động nhiều vấn đề 21 xúc Như vậy, việc xây dựng thực thi chiến lược, đưa hệ thống giáo dục đến gần với mục tiêu dài hạn theo “kịch bản” mong muốn Trong vài thập kỷ tới, giáo dục nước ta phát triển bối cảnh giới có nhiều thay đổi nhanh phức tạp Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế giáo dục trở thành xu tất yếu Cách mạng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin truyền thông, kinh tế trí thức ngày phát triển mạnh mẽ, tác động trực tiếp đến phát triển giáo dục giới Vậy nên, việc đề chiến lược giáo dục đắn, việc thực thi nghiêm túc đánh giá chiến lược đóng vai trị vơ quan trọng Để làm điều đó, nỗ lực cố gắng nhà nước, tất quan, ban ngành đoàn thể nhân dân 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Bộ GD&ĐT (2002), Chiến lược phát triển giáo dục kỉ XXI Kinh nghiệm quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [2] Chương trình hành động ngành Giáo dục thực Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Chỉ thị số 02/CTTTg ngày 22/01/2013 [3] Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục phát triển người phục vụ hát triển xã hội-kinh tế, NXB Khoa học xã hội Hà Nội [4] Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 [5] Trần Thành Nam (2020), Giáo dục học đại học giới Việt Nam, Bài giảng, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 ... gắn với tình hình Phần Nội dung 2.1 Những vấn đề chiến lược và quản lý chiến lược 2.1.1 Chiến lược: 2.1.1.1 Những quan điểm chiến lược: - Thuật ngữ “Chiến lược” dùng quân sự: Thuật ngữ... Mục đích và vai trị chiến lược: Chiến lược kinh doanh có ý nghĩa lớn khơng doanh nghiệp mà cịn vũ khí sắc bén nhà quản trị Điều thể qua mục đích vai trị chiến lược *Mục đích chiến lược: -... lĩnh vực mà doanh nghiệp thực tốt (thế mạnh) (điểm yếu) 2.1.2 Quản lý chiến lược: 2.1.2.1 Các khái niệm quản lý chiến lược: Có nhiều tác giả nghiên cứu chiến lược, nên có nhiều tác giả viết quản