ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Vật liệu nghiên cứu
* Đất thí nghiê ̣m: Đất màu.
* Phân bón: Phân chuồng, Lân SuPe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao(P2O5:17-18%), Kali Phú Mỹ (K2O:61%).
Nội dung nghiên cứu
1) Nghiên cứu được ảnh hưởng của lượng bón phân bón hữu cơ VINA GREEN
HC - NPK 15 - 3 - 2 - 3 Tiến Nông đến sinh trưởng, phát triển của giống ngô PAC 999 super trong vụ hè thunăm 2021.
2) Nghiên cứu được thành phần, diễn biến sâu bệnh hại ngô ở các mức bón VINA GREEN HC - NPK 15 - 3 - 2 - 3 Tiến Nông khác nhau.
3) Nghiên cứu được ảnh hưởng của lượng bón VINA GREEN HC - NPK 15 - 3
- 2 - 3 Tiến Nông đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống ngôPAC 999 super trong vụ hè thunăm 2021.
Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm
3.4.1.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian: Vụ hè thu 2021.
- Địa điểm: Thôn Liên Sơn, xã Các Sơn, thị xã Nghi Sơn, Thanh Hóa
Thí nghiệm gồm 4 công thức:
Nền thí nghiệm: Phân chuồng: 10 tấn/ha+ Đạm (N) 160 – 180 kg/ha+ Lân (P2O5) 90 kg/ha + Kali (K2O) 120 kg/ha.
CTI: Nền + 0kg VINA GREEN HC - NPK 15 - 3 - 2 - 3 Tiến Nông/ha
CTII: Nền + 1500kg VINA GREEN HC - NPK 15 - 3 - 2 - 3 Tiến Nông/ha CTIII: Nền + 2000kg VINA GREEN HC - NPK 15 - 3 - 2 - 3 Tiến Nông/ha
CT IV: Nền+ 2500kg VINA GREEN HC - NPK 15 - 3 - 2 - 3 Tiến Nông/ha
Diện tích ô thí nghiệm là 20 m², với kích thước dài 10m và rộng 2m Các ô thí nghiệm được bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hoàn chỉnh và lặp lại 3 lần, với khoảng cách giữa các hàng là 70 cm và giữa các cây là 25 cm Xung quanh khu vực thí nghiệm có dải bảo vệ.
+ CTI II, III, IV: thứ tự công thức
+ Mật độ: 70cm x 25cm x 1 cây
Phân chuồng: 10 tấn/ha Đạm (N) 160 – 180 kg/ha+ Lân (P2O5) 90 kg/ha + Kali (K2O) 120 kg/ha. Chia thành 3 lần bón như sau:
- Bón lót (trước khi gieo): toàn bộ phân chuồng + Lân + 1/3 Đạm
- Bún thỳc lần 1 (18 ngày sau gieo): 1/3 Đạm + ẵ Kali
- Bún thỳc lần 2 (35 ngày sau gieo): 1/3 Đạm + ẵ Kali
* Đối với phân VINA GREEN HC - NPK 15 - 3 - 2 - 3 Tiến Nông
- Thời kỳ bón: bón lót
- Cách bón: Bón rải theo hàng, theo gốc kết hợp làm cỏ xới xáo, lấp phân vun gốc, hoặc rải đều trên mặt ruộng kết hợp tưới nước.
Chú ý: Không bón phân gần gốc, nên kết hợp làm cỏ, xới xáo, vụ gốc lấp phân.
- Giai đoạn cây con tiến hành xới xáo, tưới nước
- Khi cây được 3 - 4 lá thật, bón thúc lần 1, tỉa cây định kỳ
- Khi cây được 7 - 9 lá, bón thúc lần 2, làm cỏ, vun cao
- Trước trổ 7 - 10 ngày, bón hết lượng phân còn lại, kết hợp vun nhẹ.
Để đảm bảo cây trồng phát triển tốt, cần duy trì độ ẩm cho đất ở mức 70 - 75% Hãy tưới nước bằng cách cho nước vào rãnh, ngập khoảng 1/2 luống, sau đó để nước lan tới 3/4 chiều dài rãnh rồi ngừng tưới để nước ngấm dần vào luống.
- Phòng trừ sâu, bệnh hại: Thường xuyên theo dõi đồng ruộng , không sử dụng bất kỳ biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào trong suốt quá trình thí nghiệm.
- Thu hoạch: Thu hoạch khi ngô đã chín hoàn toàn mới thu hoạch.
3.4.2 Phương pháp xác định các chỉ tiêu
3.4.2.1 Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển
Theo QCVN 01-56: 2011/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống ngô. Định kỳ theo dõi là 10 ngày.
Mỗi ô thí nghiệm theo dõi cố định 10 cây bằng cách đánh dấu.
- Thời gian từ gieo đến mọc (ngày):
+ Thời gian bắt đầu mọc: tính từ gieo đến khi có 50% số cây đã mọc trên ô có lá mầm lên khỏi mặt đất
+ Thời gian kết thúc mọc: khi 3 lần theo dõi liên tiếp có số cây mọc thêm không vượt quá 5%.
+ Thời gian mọc = Số ngày từ gieo đến kết thúc mọc – Số ngày bắt đầu mọc.
- Ngày trổ cờ: Tính từ gieo đến khi có > 50% số cây đã trổ cờ trên ô
- Ngày tung phấn: Tính từ gieo đến khi có > 50% số cây đã tung phấn trên ô
- Ngày phun râu: Tính từ gieo đến khi có > 50% số cây/ô có râu dài 2 - 3 cm
- Ngày chín sinh lý: Ghi số ngày có > 75% số bắp có hạt xuất hiện điểm đen ở chân hạt
Để theo dõi động thái tăng trưởng chiều cao cây, cần thực hiện việc đo đạc định kỳ mỗi 7 ngày Chiều cao cây được ghi nhận từ gốc sát mặt đất cho đến đỉnh lá cao nhất trong mỗi kỳ điều tra.
Cách đo chiều cao cây rất đơn giản: Trước khi tiến hành vun gốc lần đầu, bạn cần sử dụng một cọc dài 30 cm, có chia vạch mỗi cm, ngoại trừ 10 cm ở đoạn đầu được vót nhọn và cắm cạnh gốc cây Sau khi vun gốc, chiều cao cây sẽ được xác định từ mặt đất đến đỉnh lá cao nhất, cộng với chiều dài của cọc đã bị lấp bởi đất.
Chiều cao cuối cùng (cm): Đo từ gốc sát mặt đất đến vị trí của đốt phân cờ đầu tiên
- Tốc độ vươn cao qua các kỳ theo dõi = chiều cao của kỳ theo dõi sau – Chiều cao của kỳ theo dõi trước.
* Động thái ra lá/kỳ điều tra = Số lá của kỳ theo dõi sau – Số lá của kỳ theo dõi trước.
3.4.2.2 Các chỉ tiêu về sâu bệnh Điều tra và đánh giá mức độ phát triển của sâu, bệnh hại Ngô theo QCVN 01- 38, 2010 BNN& PTNT.
- Thời gian điểu tra: Điều tra định kỳ 10 ngày/ lần
- Số điểm điều tra: Điều tra 5 điểm trên đường chéo góc của ô thí nghiệm
- Số mẫu điều tra của một điểm: 10 cây/điểm
Công thức tính tỷ lệ hại
Tổng số lá / cây / bắp bị hại
Tổng số lá / cây / bắp điều tra
Để đánh giá mức độ thiệt hại do sâu đục thân và đục bắp, cần ghi lại số lượng cây bị hại so với tổng số cây trong ô Mức độ hại được phân loại theo thang điểm từ 1 đến 5: Điểm 1 cho thấy dưới 5% số cây và bắp bị hại; Điểm 2 từ 5% đến dưới 15%; Điểm 3 từ 15% đến dưới 25%; Điểm 4 từ 25% đến dưới 35%; và Điểm 5 từ 35% đến dưới 50% số cây và bắp bị hại.
Đánh giá mức độ bị sâu đục than hại có thể được thực hiện theo thang điểm từ 1 đến 5 Điểm 1 cho thấy không có rệp, trong khi điểm 2 cho thấy sự xuất hiện rất nhẹ với một hoặc vài quần tụ rệp trên lá và cờ Điểm 3 chỉ ra tình trạng nhẹ hơn với một vài quần tụ rệp, trong khi điểm 4 cho thấy số lượng rệp lớn đến mức không thể nhận ra các quần tụ Cuối cùng, điểm 5 biểu thị tình trạng nặng với số lượng rệp đông đúc, lá và cờ bị kín rệp.
* Bệnh khô vằn: Tỷ lệ cây bị bệnh (%) bằng (số cây bị bệnh/tổng số cây điều tra) x 100
Bệnh đốm lá và bệnh gỉ sắt được đánh giá từ 0 đến 5 trong hai thời kỳ trước và sau trỗ cờ Điểm 0 thể hiện không bị bệnh, trong khi điểm 1 chỉ ra mức độ rất nhẹ (1 - 10%) Điểm 2 cho thấy nhiễm nhẹ (11 - 25%), điểm 3 là nhiễm vừa (26 - 50%), điểm 4 là nhiễm nặng (51 - 75%), và điểm 5 cho biết nhiễm rất nặng (>75%).
3.4.2.3 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống ngô
+ Tỷ lệ bắp hữu hiệu trên cây (TLBHH): Tính bằng tổng số bắp/ tổng số cây trong công thức.
TLBHH = số bắp thu có mang hạt/ô/số cây trên 1 ô.
+ Chiều dài bắp (cm): Đo từ đáy bắp đến mút bắp của 10 cây mẫu lúc thu hoạch rồi lấy giá trị trung bình.
+ Đường kính bắp (cm): Đo phần giữa bắp của 10 bắp mẫu rồi lấy giá trị trung bình.
+ Số hàng hạt/bắp: Đếm số hàng/bắp, một hàng được tính khi có 50% số hạt so với hàng hạt dài nhất.
+ Số hạt trên hàng: Đếm theo hàng hạt có chiều dài trung bình/ bắp.
+ Khối lượng 100 hạt (gam): Ở ẩm độ 14% cân khối lượng của mẫu. + Năng suất lý thuyết (NSLT)
NSLT (tạ/ha) = số cây/ha x TLBHH x số hạt/hàng x số hàng/bắp x M1000/10.000.
Trong đó: TLBHH: Tỷ lệ bắp hữu hiệu (%).
+ Năng suất thực thu (NSTT) (tạ/ha)
Để xác định năng suất (tạ/ha), cần thu hoạch riêng từng lần theo công thức, tách hạt, phơi khô, quạt sạch và cân từng phần.
3.4.2.4 Chỉ tiêu về hiê ̣u quả kinh tế
Chỉ số VCR: Bằng tỉ lê ̣ giữa giá trị sản phẩm tăng thêm do bón phân
(đồng) với chi phí tăng thêm do bón phân (đồng),
VCR (lần) = Giá trị sản phẩm tăng thêm do phân bón
Chi phí bón phân bón tăng thêm Chỉ tiêu đánh giá MBCR:
VCR < 1,5: Lợi nhuận thấp, không nên áp dụng
VCR 1,5 - 2,0: Lợi nhuận trung bình, có thể chấp nhận được
VCR ≥ 2,0: Lợi nhuận cao, chấp nhận cho phát triển,
4.1 Ảnh hưởng của liều lượng bón phân hữu cơ VINA GREEN HC -
NPK 15 - 3 - 2 - 3 Tiến Nông đến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống ngô PAC
4.1.1 Ảnh hưởng của liều lượng bón phân hữu cơ VINA GREEN HC - NPK 15 - 3
Tiến Nông đã có những bước tiến quan trọng trong việc nâng cao sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ngô PAC 999 super trong vụ hè thu năm 2021 Nghiên cứu được thực hiện tại Các Sơn, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa, cho thấy giống ngô này đạt hiệu quả cao trong điều kiện khí hậu và đất đai của khu vực Sự phát triển vượt trội của PAC 999 super không chỉ mang lại năng suất cao mà còn góp phần cải thiện thu nhập cho nông dân địa phương.
Sinh trưởng và phát triển của cây là những chức năng phản ánh tiềm năng sinh trưởng của chúng, phụ thuộc vào điều kiện nuôi dưỡng Những quá trình này là kết quả của nhiều yếu tố tương tác với nhau.
Phương pháp xử lý số liệu: các kết quả nghiên cứu được xử lý theo chương trình
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Ảnh hưởng của liều lượng bón phân hữu cơ VINA GREEN HC - NPK 15 - 3 - 2 - 3 Tiến Nông đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống ngô PAC 999 super, vụ hè thunăm 2021 tại Các Sơn, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa
1 Liều lượng bón phân hữu cơ VINA GREEN HC - NPK 15 - 3 - 2 - 3 Tiến Nông đã có ảnh hưởng tích cực đến sự sinh trưởng và phát triển của giống ngô PC999 Trong đó với liều lượng bón 2000kg/ha công thức 3 thì các chỉ tiêu thời gian sinh trưởng luôn vượt trội hơn so với công thức 1 là không phun Tại công thức 3 có thời gian sinh trưởng là 105 ngày, chiều cao cây đạt cao nhất là 181,95cm và số lá cao nhất là 19 lá.
2 Ở tất cả các công thức thí nghiệm thì chỉ xuất hiện một số đối tượng gây hại như: sâu đục thân, sâu cuốn lá, rệp cờ, bệnh khô vằn, vàng lùn Công thức 1 tỷ lệ gây hại là cao hơn sơ với công thức 2,3 và 4.
3 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống ngô PC999 tại công thức 3 với 2000kg/ha thì có Chiều dài bắp (17,64cm), đường kính bắp (4,66cm), số hàng/bắp (11 hàng), khối lượng 1000 hạt (340g) đạt cao hơn Năng suất thực thu ở công thức 3 đạt cao nhất 9,05tấn/ha cao hơn so với công thức 1 là 6,25 tấn/ha.
4 Hiệu quả kinh tế của giống ngô PC999 ở các công thức cho thấy công thức 2, 3 vẫm đạt hiệu quả cao nhất với tỷ số lợi nhuận đạt 2,25 lần, 2,1 lần
- Tiếp tục tiến hành thí nghiệm trong các vụ tiếp theo để có kết luận chính xác.